Dầm là gì? Dầm là cấu kiện chịu uốn, dạng thanh nằm nghiêng hoặc ngang, giúp truyền lực từ tường, dầm phụ, bản sàn, mái hoặc những hoạt tải sử dụng phía trên vào cột. Do đó, những thanh dầm thường nằm trên đầu cột, liên kết chặt chẽ với sàn, mái và tường. Dầm là một trong những bộ phận quan trọng và không thể thiếu của mọi công trình. Dầm không chỉ đáp ứng những yêu cầu xây dựng của chủ đầu tư mà còn đảm bảo an toàn khi lao động.
Dầm là gì?
Dầm là cấu kiện cơ bản, thanh chịu lực (chủ yếu là chịu uốn) nằm nghiêng hoặc nằm ngang để đỡ những bản dầm, tường và mái ở phía trên. Kết cấu của dầm tương đối đơn giản, chi phí thấp nên được sử dụng phổ biến trong những công trình xây dựng như: dầm cầu trục, dầm cầu, dầm sàn,... Đối với các công trình dân dụng, dầm thường được làm bằng bê tông cốt thép.
Dầm là gì?
Phân biệt các loại dầm
Dầm chính dầm phụ là gì?
Dầm chính là các dầm thiết kế đi qua những cột, gác chân cột và vách. Dầm chính sẽ có kích thước lớn hơn so với các loại dầm khác.
Trong một số trường hợp, dầm chính được xem là dầm theo phương chịu lực chính của ngôi nhà, còn được gọi là dầm khung. Nếu hiểu theo nghĩa chịu lực, dầm chính phải chịu nhiều lực hơn dầm phụ vì dầm chính là dầm gánh đỡ cho dầm phụ. Bạn nên biết điều này sau khi tìm hiểu “Dầm là gì?”.
Thông thường, dầm chính được đặt vào tường với khoảng cách từ 200 đến 250mm. Những dầm chính được đặt theo chiều rộng của phòng và cách nhau từ 4 đến 6m. Nếu chiều dài của phòng lớn hơn 6m, dầm phụ phải được đặt vuông góc với dầm chính. Mỗi nhịp của dầm chính có thể đặt từ 1 đến 3 dầm phụ (hoặc nhiều hơn) và dầm phụ nên đặt ngay trên đầu. Bạn cần biết điều này sau khi tìm hiểu “Dầm là gì?”.
Dầm phụ được cấu tạo bởi thép định hình, bê tông cốt thép và có kích thước nhỏ hơn so với dầm chính. Dầm phụ được đặt vuông góc với dầm chính để làm giằng, có vai trò như dầm cấu tạo chịu uốn, xoắn, thường được đặt trên tường nhà vệ sinh và tường lô gia.
Dầm phụ có công dụng phân chia tải trọng với dầm chính nhằm chia nhỏ lực, kích thước tấm sàn và được tính toán chi tiết để truyền tải lực mà không hoang phí.
Việc phân chia dầm chính và dầm phụ giúp xác định kích thước, độ cứng và vai trò cụ thể của từng loại dầm. Từ đó, bạn có thể lựa chọn tiết diện phù hợp cho dầm như: phần tải dầm nào chịu tải trọng nhỏ thì sẽ có tiết diện nhỏ, tải trọng lớn thì có tiết diện lớn. Bạn nên lưu ý điều này sau khi tìm hiểu “Dầm là gì?”.
Dầm thép và dầm bê tông cốt thép là gì?
Dầm bê tông cốt thép được chế tạo từ đá, cát, xi măng, nước và cốt thép theo tỷ lệ nhất định. Dầm bê tông cốt thép thường có hình vuông hoặc hình chữ nhật. Cốt thép trong dầm bê tông có khả năng chống lại lực cắt, uốn hoặc xoắn thanh dầm. Đây là điều bạn nên biết sau khi tìm hiểu “Dầm là gì?”.
Dầm thép được chế tạo hoàn toàn bằng thép, liên kết với cột và những cấu kiện khác bằng mối hàn hoặc bu lông. Dầm thép được sử dụng rộng rãi trong kết cấu nhà xưởng, nhà tiền chế, kho bãi,... Hiện nay, có một số loại dầm thép được sử dụng phổ biến trên thị trường là: dầm thép có tiết diện chữ Z, chữ I, chữ [, chữ U,...
Dầm thép liên kết với cột và những cấu kiện khác bằng mối hàn hoặc bu lông
Dầm bo là gì?
Dầm bo là dầm để bo một cái gì đó như: dầm bo tường vây, dầm bo sàn,... liên kết với những cấu kiện thành một chu vi khép kín.
-
Dầm bo tường vây thường liên kết những tấm tường vây với nhau để phân bố lực đều vào các tấm tường.
-
Dầm bo sàn giúp tăng độ cứng cho sàn. Bạn nên biết điều này sau khi tìm hiểu “Dầm là gì?”.
-
Dầm bo thường ít chịu uốn, chỉ chịu tải trọng kéo nén.
Nhịp của dầm là gì?
Nhịp của dầm là khoảng cách giữa hai dầm chính. Chúng cách nhau từ 4 đến 6m, mỗi nhịp được đặt từ 1 đến 3 dầm phụ. Nếu kích thước dầm ngang lớn hơn thì có thể đặt thêm nhiều dầm phụ để phân chia tải lực hợp lý, giảm sự chịu lực có thể uốn cong dầm chính, ảnh hưởng đến kết cấu của toàn bộ ngôi nhà. Bạn nên biết điều này sau khi tìm hiểu “Dầm là gì?”.
Hệ dầm là cái gì?
Hệ dầm là kết cấu không gian của dầm chính, dầm phụ và được bố trí thẳng góc với nhau. Hệ dầm bao gồm: hệ dầm phổ thông, đơn giản và phức tạp.
-
Hệ dầm đơn giản: Là hệ thống dầm mà những dầm được bố trí song song với cạnh ngắn của ô sàn, trong đó bản sàn có nhiệm vụ kê hai cạnh. Đây là điều mà bạn cần biết sau khi tìm hiểu “Dầm là gì?”.
-
Hệ dầm phổ thông gồm hai hệ dầm đặt vuông góc và song song với hai cạnh của ô bản. Trong đó, bản sàn làm nhiệm vụ kê bốn cạnh.
-
Hệ dầm phức tạp thường được sử dụng khi sàn nhà phải chịu tải q>3000 daN/m2. Những dầm trong hệ này được liên kết với nhau theo 3 cách:
-
Liên kết chồng: Được sử dụng để làm tăng chiều cao kiến trúc của hệ sàn, những bản sàn chỉ được kê lên hai cạnh nên khả năng chịu lực không cao. Bạn cần lưu ý điều này sau khi tìm hiểu “Dầm là gì?”.
-
Liên kết bề mặt: Tùy vào mục đích sử dụng mà liên kết bề mặt sẽ được dùng để giảm chiều cao kiến trúc hệ sàn hoặc tăng chiều cao của dầm. Những bản sàn được kê lên bốn cạnh nên khả năng chịu lực và độ cứng của sàn sẽ cao hơn. Bạn nên biết điều này sau khi tìm hiểu “Dầm là gì?”.
-
Liên kết thấp: Những bản sàn chỉ được kê lên hai cạnh nên khả năng chịu lực và độ cứng của sàn không cao. Bạn nên biết điều này sau khi tìm hiểu “Dầm là gì?”.
Hệ dầm là kết cấu không gian của dầm chính, dầm phụ, được bố trí thẳng góc với nhau
Địa chỉ cung cấp cẩu trục, cổng trục uy tín, chất lượng tại Hà Nội
Hiện nay, trên thị trường có nhiều địa chỉ cung cấp
cổng trục,
cầu trục chính hãng, giá tốt. Trong đó, Công ty Cổ phần Công nghiệp SHM là địa chỉ được nhiều khách hàng lựa chọn và đánh giá tốt về sản phẩm, chất lượng dịch vụ. Công ty là nhà cung cấp chuyên nghiệp những thiết bị nâng công nghiệp từ các thương hiệu hàng đầu trên thế giới như: Stahl (Đức), Sungdo (Hàn Quốc), Kito, Hitachi (Nhật Bản),... Ngoài ra, công ty còn sản xuất cổng trục, cầu trục chất lượng cao, nhằm đáp ứng những yêu cầu khắt khe của khách hàng. Đồng thời, công ty còn cung cấp trọn gói dịch vụ bảo dưỡng, chăm sóc kỹ thuật định kỳ cho thiết bị nâng, hạ. Vì vậy, bạn có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng khi đặt làm cầu trục, cổng trục tại
Công ty Cổ phần Công nghiệp SHM.
Công ty Cổ phần Công nghiệp SHM sản xuất cầu trục, cổng trục chất lượng, giá tốt theo yêu cầu của khách hàng
Trên đây là những thông tin cơ bản về dầm là gì, các loại dầm, nhịp của dầm và hệ dầm. Hy vọng bạn đã biết thêm những thông tin hữu ích để chọn được loại cầu trục, cổng trục phù hợp với dầm của
nhà xưởng. Nếu muốn đặt làm
cầu trục,
cổng trục chất lượng, uy tín, bạn hãy liên hệ ngay Công ty Cổ phần Công nghiệp SHM để được tư vấn và báo giá nhanh chóng!