Động cơ điện là gì? Động cơ điện là thiết bị có công dụng chuyển đổi năng lượng điện thành năng lượng cơ. Động cơ điện được cấu tạo gồm 2 phần: roto (phần chuyển động) và stato (phần đứng yên). Khi nối với nguồn điện, các từ trường sẽ xuất hiện ở stato và roto. Những từ trường ở hai phần sẽ tương tác với nhau, tạo thành chuyển động, làm roto quay. Hai loại động cơ điện được sử dụng phổ biến cho cầu trục là: động cơ YZP và động cơ dầm biên. Tùy vào mục đích sử dụng và yêu cầu công việc, bạn nên lựa chọn loại động cơ phù hợp với cơ cấu nâng, hạ cầu trục.
Động cơ điện là gì?
Động cơ điện là một loại thiết bị sử dụng điện năng và chuyển đổi năng lượng thành cơ năng. Phần lớn những động cơ điện hiện nay đều hoạt động theo cơ chế hiệu ứng điện từ. Những loại động cơ điện có kích thước nhỏ hoặc siêu nhỏ thường sử dụng hiệu ứng áp điện.
Động cơ điện là gì?
Cấu tạo động cơ điện là gì?
Cấu tạo của động cơ điện gồm 2 phần là stato (phần đứng yên) và roto (phần chuyển động). Roto gồm nhiều vòng dây dẫn quấn quanh lõi hoặc một nam châm vĩnh cửu. Khi được nối với nguồn điện, những từ trường sẽ xuất hiện ở roto và stato. Những từ trường ở hai phần sẽ có sự tương tác với nhau tạo thành chuyển động, làm roto quay. Bạn cần biết điều này sau khi tìm hiểu “Động cơ điện là gì?”.
Stato gồm:
-
Vỏ lõi được làm bằng thép đúc. Bộ phận này có nhiệm vụ bảo vệ mạch từ cùng với tấm chắn, đảm bảo stato được cố định trong cấu trúc động cơ.
-
Lõi stato được làm bằng sắt non, có cấu tạo giống với lõi stato của máy điện dị bộ dây quấn, phần ứng tương tự dây quấn 3 pha của máy điện dị bộ.
Roto gồm:
-
Lõi được ghép bằng những lá thép, được xử lý bằng kỹ thuật điện.
-
Thanh dẫn làm bằng đồng hoặc nhôm.
-
Vòng đoản mạch gồm 2 vòng, được đặt ở đầu của roto.
Xem thêm: Động cơ điện liền hộp giảm tốc
Hình ảnh minh họa cấu tạo của động cơ điện
Nguyên lý hoạt động của động cơ điện là gì?
Phần lớn những động cơ điện hoạt động dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ. Các loại động cơ khác hoạt động dựa trên những nguyên lý như: hiệu ứng áp điện, lực tĩnh điện. Bạn cần biết điều này sau khi tìm hiểu “Động cơ điện là gì?”.
Khi dòng điện chạy qua cuộn dây làm bằng sắt non được quấn xung quanh lõi (stato), lực từ sẽ tác động lên roto. Cạnh bên của cực dương sẽ bị tác động bởi một lực có chiều hướng lên trên và cạnh bên cực âm sẽ bị ảnh hưởng bởi một lực có chiều hướng xuống dưới. Cơ chế này được hình thành dựa vào nguyên lý bàn tay trái của Fleming.
Khi lực tác dụng, roto sẽ bắt đầu quay. Tuy nhiên, để duy trì được chuyển động này, động cơ điện phải có thêm một bộ cổ góp điện. Thiết bị này có công dụng chuyển mạch dòng điện sau một thời gian, ứng với nửa chu kỳ. Khi mặt của cuộn dây nằm song song với những đường sức từ, roto sẽ không chịu tác động của lực từ mà quay theo quán tính. Bạn nên biết điều này sau khi tìm hiểu “Động cơ điện là gì?”.
Các loại động cơ điện dùng cho cầu trục
Động cơ YZP
Đây là loại động cơ chuyên dụng cho cơ cấu nâng, hạ, được chế tạo đặc biệt với chế độ làm việc nặng, ngắn hạn, lặp lại S3 đến 40%. Hơn nữa, động cơ này còn có tần suất khởi động liên tục mà không bị nóng, chịu rung, va đập tốt. Ngoài ra, động cơ YZP còn được trang bị quạt làm mát dạng cưỡng bức, cho phép động cơ có thể chạy ở tốc độ thấp. Động cơ YZP cần sử dụng thêm biến tần để điều chỉnh tốc độ của
cầu trục. Tùy vào mục đích sử dụng và yêu cầu của công việc, bạn nên chọn loại động cơ phù hợp với cầu trục, nhằm đảm bảo an toàn, độ bền cho thiết bị. Bạn cần biết điều này sau khi tìm hiểu “Động cơ điện là gì?”.
Động cơ dầm biên
Đây là loại động cơ dùng để di chuyển cầu trục,
cổng trục có công suất 0,4kW, 0,75kW, 1,5kW, 2,2kW và 3,7kW, được nhập khẩu từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan. Một số thương hiệu động cơ
dầm biên được sử dụng phổ biến ở Việt Nam là: Sumitomo, Hyundai, Brima, Sungdo, Mitsu, ITS,... Đây là điều mà bạn cần biết sau khi tìm hiểu “Động cơ điện là gì?”.
Hình ảnh minh họa động cơ dầm biên
Cách tính công suất động cơ cho cơ cấu nâng, hạ cầu trục
Có thể nói, công suất của động cơ trong cầu trục nâng, hạ là một trong những yếu tố cần lưu ý trong quá trình sử dụng. Việc nắm rõ công suất của động cơ phù hợp với công xưởng, nhà máy sẽ giúp quá trình sử dụng được hiệu quả hơn.
Mỗi loại cơ cấu nâng, hạ cầu trục đều được lắp đặt những động cơ với công suất khác nhau. Tùy vào nhu cầu sử dụng mà động cơ của cơ cấu nâng, hạ sẽ được lựa chọn phù hợp. Hiện tại, truyền động của cơ cấu nâng, hạ gồm 2 đặc tính.
-
Khi bạn hạ tải ứng với trạng thái phát của động cơ, momen hãm sẽ gây ra chuyển động.
-
Khi cầu trục hạ tải sử dụng lực, hai momen đều sẽ gây ra chuyển động. Bạn cần lưu ý điều này sau khi tìm hiểu “Động cơ điện là gì?”.
Có 3 cách tính cho việc vận hành công suất động cơ của cơ cấu nâng, hạ cầu trục gồm: phụ tải chính, phụ tải tĩnh khi nâng tải và phụ tải tĩnh khi hạ tải. Mỗi cơ cấu nâng, hạ cầu trục sẽ có các chức năng riêng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của khách hàng. Bạn cần lưu ý điều này sau khi tìm hiểu “Động cơ điện là gì?”.
Tính phụ tải chính
Phụ tải chính của cơ cấu nâng, hạ cầu trục sẽ do tải trọng quyết định. Để xác định phụ tải chính, bạn cần dựa vào sơ đồ động học của cơ cấu nâng, hạ.
Dựa vào sơ đồ động học của cơ cấu nâng, hạ để xác định phụ tải chính
Tính phụ tải tĩnh khi nâng tải
Phụ tải tĩnh khi nâng tải có momen trục động cơ khi có tải trọng, gồm trọng lượng của tải trọng cộng với trọng lượng của bộ lấy tải, kèm theo bán kính của tang nâng. Những yếu tố trên đều bị ảnh hưởng bởi tốc độ nâng tải và quay của động cơ. Vì vậy, hiệu suất được lấy bằng định mức khi tải trọng bằng định mức. Định mức được xác định theo hệ số mang tải và khi nâng không mang tải. Đây là điều mà bạn cần biết sau khi tìm hiểu “Động cơ điện là gì?”.
Tính phụ tải tĩnh khi hạ tải
Phụ tải tĩnh gồm hai cơ chế hạ tải là hệ động lực và hạ hãm.
-
Hệ động lực được thực hiện khi tải trọng của hàng hóa nhỏ. Khi đó, những momen được gây ra bởi tải trọng sẽ không đủ để thắng lại ma sát trong cơ cấu, với máy điện làm việc ở chế độ động cơ. Bạn nên biết điều này sau khi tìm hiểu “Động cơ điện là gì?”.
-
Hạ hãm được vận hành khi cầu trục hạ tải trọng lớn. Lúc này, momen do tải trọng gây ra rất lớn. Vì vậy, máy điện phải làm việc ở chế độ hãm để tải trọng hạ với tốc độ ổn định (hạ không có gia tốc).
Khi hạ tải, momen gây ra trên trục động cơ không đáng kể. Năng lượng được truyền từ tải trọng sang cơ cấu truyền động, nên việc tổn thất trong cơ cấu nâng, hạ tải là như nhau. Bạn nên lưu ý điều này sau khi tìm hiểu “Động cơ điện là gì?”.
Nếu tải lớn hơn 0,5 lần thì sẽ ảnh hưởng đến động cơ. Lúc này, momen động cơ sẽ ngược chiều với momen phụ tải và động cơ làm việc ở chế độ hạ hãm. Trường hợp tải trọng tương đối nhỏ hơn 0,5, momen động cơ sẽ nhỏ hơn 0 và cùng chiều với momen phụ tải. Khi đó, chế độ hệ động lực của cơ cấu nâng, hạ cầu trục được thực hiện.
Phụ tải tĩnh gồm hai cơ chế hạ tải là hệ động lực và hạ hãm
Qua bài viết trên, bạn đã biết động cơ điện là gì, cấu tạo, nguyên lý hoạt động và những loại động cơ điện dùng cho cầu trục, cổng trục. Nếu bạn có nhu cầu
mua động cơ điện chính hãng, giá tốt để di chuyển cầu trục, cổng trục,
Công ty Cổ phần Công nghiệp SHM sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo. Liên hệ ngay hotline để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng!